Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Hiểm họa từ việc bọc răng sứ bị cộm

Răng bạn bị thưa, răng bạn rạn nứt, răng sứt mẻ hay ố vàng do nhiều nguyên nhân khác nhau, bạn lựa chọn phương pháp bọc răng sứ để khắc phục hiệu quả các trường hợp trên nhưng sau khi thực hiện răng sứ của bạn bị cộm vướng gây khó chịu. Vậy đâu là nguyên nhân? bọc răng sứ duy trì được bao lâu? Tác hại khi răng sứ bị cộm như thế nào?

Thông tin nha khoa bên lề: Cân nhắc lựa chọn địa chỉ trồng răng implant ở đâu tốt bằng cách nào?


Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm

Là phương pháp mà bác sĩ thực hiện mài nhỏ chiếc răng khuyết điểm thành cùi răng vững chắc sau đó bọc lên trên một lớp vỏ sứ để bảo vệ cho chiếc răng thật bên trong cũng như giúp phục hồi tốt nhất khả năng ăn nhai và nét thẩm mỹ vốn có. Nhưng một số trường hợp thực hiện bọc răng sứ đem lại cảm giác cộm cho bệnh nhân. Nguyên của trường hợp này có thể là do:

Hiểm họa từ việc bọc răng sứ bị cộm

Bác sĩ thực hiện bọc răng sứ sai kỹ thuật, quy trình không đảm bảo. Đặc biệt, nếu mài răng không đúng tỉ lệ thì khi bọc mão răng sứ lên sẽ gây ra tình trạng cộm, khiến bạn gặp khó khăn trong việc ăn nhai, thức ăn dễ dắt vào và gây ra các bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Răng bị mài lổm chổm không được nhẫn, răng thật bị xâm lấn làm cho cùi răng yếu đi.

Thiết bị công nghệ không đảm bảo. Ở một số cơ sở nha khoa không đảm bảo chất lượng, việc sử dụng các dụng cụ nha khoa thông thường sẽ ảnh hưởng đến việc thiết kế mão răng sứ không đúng với kích thước của cùi răng.

Việc không vệ sinh kỹ cạo vôi răng và điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng tồn tại trên người phục hình răng trước khi tiến hành bọc mão răng sứ cố định, sẽ để lại hậu quả vô cùng to lớn như việc gây ra tình trạng cộm, khó chịu.

Hiểm họa từ việc bọc răng sứ bị cộm

Bọc răng sứ bị cộm là kết quả của một ca bọc răng sứ thất bại và nếu không kịp thời khắc phục thì sẽ gây ra những hậu quả nguy hiểm khác.

- Ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ: Răng sứ bị côm không những gây cảm giác khó chịu mà còn rất mất thẩm mỹ. Các răng trên cung hàm sẽ không đều nhau, răng lổm nhổm tạo nét gượng gạo cho nụ cười của bạn.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng: Răng sứ và cùi răng không được khít sát với nhau, khiến khi bạn ăn nhai thức ăn dễ bám vào các khe hở đó và vi khuẩn sẽ có điều kiện tấn công vào cùi răng thật. Đó chính là nguyên nhân gây ra các bệnh lý răng miệng.

Khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ thẩm mỹ bị cộm, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tìm ra nguyên nhân gây cộm. Từ đó có phương pháp khắc phục hiệu quả. Nếu răng sứ không khít do thực hiện sai kỹ thuật thì bác sĩ sẽ tháo răng sứ ra và bọc lại răng sứ. Nếu răng sứ bị cộm do các bệnh lý răng miệng chưa được điều trị thì cần tháo mão răng sứ để điều trị dứt điểm.

Bài viết được trích nguồn từ: https://trongrangsucodinh.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
Hiểm họa từ việc bọc răng sứ bị cộm Reviewed by trám răng tư vấn on 07 tháng 1 Rating: 5
All Rights Reserved by NÂNG MŨI SLINE HIỆN ĐẠI © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.